1. Đối tượng không thuộc sự điều chỉnh của pháp luật thương mại?
    1. Đáp án đúng là: Mua bán tài sản
  2. Pháp luật thương mại điện tử không có đặc điểm nào?
    1. Đáp án đúng là: Không được Nhà nước đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế
  3. Văn bản quy phạm pháp luật nào không điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Luật Hôn nhân và gia đình
  4. Pháp luật thương mại điện tử gồm đặc điểm nào?
    1. Đáp án đúng là: Có tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, đảm bảo thực hiện
  5. Pháp luật thương mại điện tử điều chỉnh đối tượng nào?
    1. Đáp án đúng là: Một phần hoặc toàn bộ hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử
  6. Theo Tổ chức Thương mại thế giới, thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm qua mạng internet
  7. Pháp luật thương mại điện tử điều chỉnh hoạt động nào?
    1. Đáp án đúng là: Hoạt động thương mại điện tử
  8. Tập quán quốc tế nào điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Bộ quy tắc INCOTERMS
  9. Các văn bản luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử gồm?
    1. Đáp án đúng là: Luật Giao dịch điện tử, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại
  10. Điểm chung trong các định nghĩa về thương mại điện tử trên thế giới là gì?
    1. Đáp án đúng là: Tiến hành các giao dịch thương mại bằng phương tiện điện tử
  11. Câu trả lời nào là đặc trưng của thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Hoạt động thương mại thông qua internet
  12. Hoạt động nào không chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Chuyển quyền sở hữu trí tuệ trực tuyến
  13. Nội dung nào không đúng với bản chất thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Có tối thiểu hai chủ thể tham gia
  14. Chủ thể nào không phải là nhà cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực trong thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Phòng đăng ký kinh doanh
  15. Nghị định 52/2013/NĐ-CP giải thích thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Không có quy định giải thích thuật ngữ thương mại điện tử
  16. Hoạt động mua bán hàng hóa là hoạt động như thế nào?
    1. Đáp án đúng là: Là hoạt động trong đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu, nhận thanh toán bên mua thanh toán, nhận hàng và quyền sở hữu
  17. Thương nhân nước ngoài là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là thương nhận được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận
  18. Hoạt động nào không phải là hoạt động thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Học tập trực tuyến
  19. Hoạt động thương mại gồm những hoạt động nào?
    1. Đáp án đúng là: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
  20. Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật thương mại điện tử của cá nhân xuất hiện khi nào?
    1. Đáp án đúng là: Năng lực pháp luật xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra, năng lực hành vi xuất hiện khi cá nhân đáp ứng các điều kiện pháp luật quy định
  21. Nội dung nào không phải là đặc điểm của quyền chủ thể?
    1. Đáp án đúng là: Yêu cầu nhà nước áp dụng biện pháp hình sự cần thiết
  22. Khách thể của quan hệ pháp luật thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Đối tượng chủ thể hướng tới để tác động
  23. Chủ thể nào không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Mọi công dân Việt Nam
  24. Chọn đáp án đúng nhất về hoạt động thương mại điện tử
    1. Đáp án đúng là: Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác bằng phương tiện điện tử
  25. Đối tượng nào không là khách thể của quan hệ pháp luật thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Tài sản
  26. Nội dung của quan hệ pháp luật thương mại điện tử có đặc điểm như thế nào?
    1. Đáp án đúng là: Các bên mang quyền và nghĩa vụ
  27. Chủ thể nào không được coi là thương nhân?
    1. Đáp án đúng là: Tổ chức phi thương mại
  28. Quan hệ pháp luật về thương mại điện tử bao gồm các yếu tố nào?
    1. Đáp án đúng là: Chủ thể, nội dung quan hệ pháp luật, khách thể
  29. Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm những chủ thể nào?
    1. Đáp án đúng là: Tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể
  30. Hoạt động thương mại điện tử bao gồm các hoạt động nào?
    1. Đáp án đúng là: Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi qua phương tiện điện tử
  1. Điều kiện thiết lập website thương mại điện tử bán hàng là?
    1. Đáp án đúng là: Thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân có mã số thuế cá nhân; Thông báo về việc thiết lập website với Bộ công thương
  2. Các bên có quyền thỏa thuận về nội dung giao dịch thương mại điện tử đảm bảo nguyên tắc nào?
    1. Đáp án đúng là: Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận
  3. Có bao nhiêu nhóm hành vi bị cấm trong hoạt động thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Bốn nhóm
  4. Webite cung cấp dịch vụ thương mại điện tử bao gồm các hình thức website nào?
    1. Đáp án đúng là: Website khuyến mại trực tuyến, website đấu giá trực tuyến, sàn giao dịch thương mại điện tử
  5. Chủ sở hữu website thương mại điện tử bán hàng tự mình đăng thông tin khách hàng trúng thưởng lên website cũng như facebook của mình là hành vi vi phạm thương mại điện tử nào?
    1. Đáp án đúng là: Hành vi tiết lộ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử khi chưa được sự đồng ý
  6. Chủ sở hữu website thương mại điện tử bán hàng phải thông báo về việc thiết lập theo hình thức nào?
    1. Đáp án đúng là: Thông báo trực tuyến
  7. Chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử gồm:
    1. Đáp án đúng là: Chủ sở hữu website thương mại điện tử bán hàng và người bán trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
  8. Chủ thể được thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử là?
    1. Đáp án đúng là: Thương nhân, tổ chức được thành lập theo quy định pháp luật
  9. Website “lazada.vn” là website thương mại điện tử nào?
    1. Đáp án đúng là: Website khuyến mại trực tuyến, sàn giao dịch thương mại điện tử
  10. Hành vi lừa đảo người tiêu dùng trên website thương mại điện tử bán hàng thuộc nhóm hành vi bị cấm nào?
    1. Đáp án đúng là: Nhóm hành vi vi phạm về giao dịch trên website thương mại điện tử
  11. Hành vi lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc nhóm hành vi vi phạm về hoạt động thương mại điện tử nào?
    1. Đáp án đúng là: Nhóm hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử
  12. Có bao nhiêu nguyên tắc hoạt động thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Bốn nguyên tắc
  13. Hành vi sử dụng thông tin của thương nhân khác tham gia hoạt động thương mại điện tử thuộc nhóm hành vi bị cấm nào?
    1. Đáp án đúng là: Hành vi vi phạm về giao dịch trên website thương mại điện tử
  14. Hành vi cung cấp thông tin không đúng khi thông báo thiết lập website thương mại điện tử là hành vi vi phạm nào?
    1. Đáp án đúng là: Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử
  15. Website thương mại điện tử bao gồm những hình thức tổ chức hoạt động nào?
    1. Đáp án đúng là: Website thương mại điện tử bán hàng, website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
  1. Quá trình giao kết hợp đồng thương mại điện tử gồm những giai đoạn nào?
    1. Đáp án đúng là: Đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
  2. Đặc điểm nào không phải đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Cách thức giao kết hợp đồng kết hợp giữa văn bản và phương tiện điện tử
  3. Đối tượng nào không là chủ thể tham gia trực tiếp hợp đồng thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Chủ sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
  4. Bản chất của hợp đồng thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Sự thỏa thuận của các bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ
  5. Chủ thể nào không có năng lực hành vi thương mại?
    1. Đáp án đúng là: Người chưa thành niên
  6. Chủ thể chủ yếu của hợp đồng thương mại điện tử là chủ thể nào?
    1. Đáp án đúng là: Thương nhân
  7. Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử được quy định tại văn bản pháp luật nào?
    1. Đáp án đúng là: Không được quy định tại văn bản pháp luật nào
  8. Đặc điểm nào không phải đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Hợp đồng được thể hiện bằng văn bản
  9. Hợp đồng thương mại điện tử khác với hợp đồng thương mại truyền thống ở những điểm nào?
    1. Đáp án đúng là: Hình thức; Cách thức; Chủ thể; Phạm vi
  10. Điểm giống nhau giữa hợp đồng thương mại truyền thông và hợp đồng thương mai điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Mục đích ký kết
  11. Hợp đồng thương mại điện tử được hiểu là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện hoạt động thương mại được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu
  12. Chủ thể tham gia vào quá trình giao kết hợp đồng thương mại điện tử gồm chủ thể nào?
    1. Đáp án đúng là: Bên bán hoặc bên cung ứng dịch vụ; Bên khách hàng; Và nhà cung cấp các dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực chữ ký điện tử
  13. Thương nhân có thể giao kết hợp đồng thương mại điện tử với khách hàng thông qua cách thức nào?
    1. Đáp án đúng là: Thông qua website thương mại điện tử bán hàng, website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
  14. Giao kết hợp đồng thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Giao kết hợp đồng thương mại điện tử là việc sử dụng thông điệp dữ liệu để để tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động thương mại trong quá trình giao kết hợp đồng
  15. Chủ thể nào phải cung cấp các thông tin theo quy định lên website thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Chủ thể cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, chủ thể của hợp đồng
  1. Có mấy cách hiển thị nội dung của hợp đồng thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Bốn cách hiển thị
  2. Nội dung nào có thể không cần có trong hợp đồng thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Sự kiện bất khả kháng
  3. Hợp đồng được xác lập trên website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến có cần đáp ứng các điều kiện nào?
    1. Đáp án đúng là: Đáp ứng các điều kiện: Tên hàng hóa, số lượng, chủng loại; Phương thức và thời hạn giao hàng; Tổng giá trị và phương thức thanh toán
  4. Nội dung nào không cần phải có trong hợp đồng được xác lập trên website thương mại điện tử có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến?
    1. Đáp án đúng là: Giải quyết tranh chấp
  5. Việc thanh toán tiền thông qua bản tin điện tử là hình thức hợp đồng thương mại điện tử nào?
    1. Đáp án đúng là: Hình thức thanh toán điện tử
  6. Sự khác biệt giữa hợp đồng thương mại điện tử và hợp đồng thương mại truyền thống thể hiện rõ nhất ở đặc điểm nào?
    1. Đáp án đúng là: Hình thức của hợp đồng
  7. Việc người bán trực tuyến để toàn bộ điều khoản ở cuối trang là cách hiển thị nội dung hợp đồng nào?
    1. Đáp án đúng là: Hiển thị điều khoản ở cuối trang website
  8. Các điều khoản trong nội dung hợp đồng thương mại điện tử được thể hiện theo hình thức nào?
    1. Đáp án đúng là: Thông điệp dữ liệu
  9. Hợp đồng thương mại điện tử có giá trị như bản gốc khi thỏa mãn những điều kiện nào?
    1. Đáp án đúng là: Nội dung của hợp đồng được đảm bảo toàn vẹn và nội dung của hợp đồng có thể truy cập, sử dụng được
  10. Hợp đồng thương mại điện tử có hiệu lực từ thời điểm nào?
    1. Đáp án đúng là: Thời điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
  11. Thông điệp dữ liệu có những giá trị pháp lý nào?
    1. Đáp án đúng là: Có giá trị như văn bản; Có giá trị như bản gốc; Có giá trị làm chứng cứ
  12. Nội dung hợp đồng thương mại điện tử thể hiện điều gì?
    1. Đáp án đúng là: Sự thỏa thuận của các bên
  13. Giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu được xác định dựa vào yếu tố nào?
    1. Đáp án đúng là: Độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu; Cách thức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn của thông điệp dữ liệu; Cách thức xác định người khởi tạo.
  14. Hợp đồng thương mại điện tử được thể hiện bằng hình thức nào?
    1. Đáp án đúng là: Thông điệp dữ liệu
  15. Việc trao đổi dữ liệu điện tử là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác là quy định trong văn bản nào?
    1. Đáp án đúng là: Luật Mẫu UNCITRAL về thương mại điện tử
  1. Dấu hiệu nào không bắt buộc phải xác định trong mặt khách quan?
    1. Đáp án đúng là: Thời gian
  2. Vi phạm pháp luật là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại quan hệ pháp luật
  3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính do cơ quan nào áp dụng?
    1. Đáp án đúng là: Cơ quan quản lý hành chính nhà nước
  4. Một vi phạm pháp luật gồm bao nhiêu yếu tố cấu thành?
    1. Đáp án đúng là: Bốn yếu tố cấu thành
  5. Một hành vi là vi phạm pháp luật khi đáp ứng bao nhiêu dấu hiệu?
    1. Đáp án đúng là: Bốn dấu hiệu
  6. Chủ thể nào dưới đây là chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý hành chính?
    1. Đáp án đúng là: Tổ chức
  7. Hành vi nào là hành vi hợp pháp trong thương mại điện tử?
    1. Đáp án đúng là: Thông báo thiết lập website thương mại điện tử bán hàng
  8. Câu trả lời nào không phải là một trong những dạng lỗi?
    1. Đáp án đúng là: Lỗi vô ý gián tiếp
  9. Hình phạt tù có thời hạn không áp dụng trong trường hợp nào?
    1. Đáp án đúng là: Lần đầu phạm tội với lỗi vô ý và có nơi cư trú rõ ràng
  10. Khi vi phạm về quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử thì hình thức xử lý vi phạm hành chính là gì?
    1. Đáp án đúng là: Phạt tiền
  11. Tội phạm là hành vi vi phạm quy định pháp luật nào?
    1. Đáp án đúng là: Hình sự
  12. Khách thể thể hiện điều gì?
    1. Đáp án đúng là: Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị xâm hại
  13. Vi phạm hành chính là gì
    1. Đáp án đúng là: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật hành chính và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm.
  14. Hình phạt có thể áp dụng đối với tội danh quy định tại Điều 290 Bộ luật Hình sự là gì?
    1. Đáp án đúng là: Tù có thời hạn
  15. Tội danh về sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản được quy định tại điều nào?
    1. Đáp án đúng là: Điều 290 Bộ luật Hình sự 2015
  1. Chủ thể chủ yếu của tranh chấp thương mại là chủ thể nào?
    1. Đáp án đúng là: Thương nhân
  2. Tranh chấp thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là những xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích giữa các chủ thể trong quá trình tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động thương mại điện tử
  3. Ưu điểm của thương lượng trực tiếp so với thương lượng gián tiếp là gì?
    1. Đáp án đúng là: Hiểu biết quan điểm các bên
  4. Thương lượng gián tiếp là gì?
    1. Đáp án đúng là: Các bên tranh chấp không trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên
  5. Câu trả lời nào không phải là đặc trưng của hòa giải?
    1. Đáp án đúng là: Tự giải quyết
  6. Nghị định 52/2013/NĐ-CP không quy định phương thức nào là phương thức giải quyết tranh chấp?
    1. Đáp án đúng là: Trung gian
  7. Phương thức nào không phải thương thức giải quyết tranh chấp?
    1. Đáp án đúng là: Đàm phán
  8. Thương lượng là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh đẻ loại bỏ tranh chấp.
  9. Nội dung của tranh chấp thương mại điện tử là gì?
    1. Đáp án đúng là: Quyền, nghĩa vụ và lợi ích
  10. Thương lượng có những hình thức nào?
    1. Đáp án đúng là: Thương lượng trực tiếp và Thương lượng gián tiếp
  11. Có bao nhiêu phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trên thế giới?
    1. Đáp án đúng là: Bốn phương thức
  12. Phương thức giải quyết tranh chấp nhà nước là?
    1. Đáp án đúng là: Tòa án
  13. Thương lượng trực tiếp là gì?
    1. Đáp án đúng là: Các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên
  14. Hòa giải viên được lựa chọn như thế nào?
    1. Đáp án đúng là: Do hai bên lựa chọn
  15. Đặc trưng nào không phải đặc trưng của thương lượng?
    1. Đáp án đúng là: Có sự tham gia của bên thứ ba
  1. Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp được lựa chọn như thế nào?
    1. Đáp án đúng là: Do các bên tranh chấp lựa chọn
  2. Trọng tài thương mại có tồn tại dưới những hình thức nào?
    1. Đáp án đúng là: Trọng tài vụ việc và Trọng tài thường trực
  3. Đặc điểm nào không phải đặc điểm của tòa án?
    1. Đáp án đúng là: Phán quyết của tòa án có giá trị chung thẩm
  4. Đặc trưng nào không phải đặc trưng của trọng tài vụ việc?
    1. Đáp án đúng là: Có quy tắc tố tụng riêng
  5. Đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản của trọng tài thường trực?
    1. Đáp án đúng là: Có tư cách pháp nhân
  6. Trọng tài vụ việc có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
    1. Đáp án đúng là: Ba đặc trưng
  7. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án được quy định tại văn bản nào?
    1. Đáp án đúng là: Bộ luật tố tụng dân sự
  8. Tòa án là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ.
  9. Tranh chấp sẽ được giải quyết bằng trọng tài thương mại khi nào?
    1. Đáp án đúng là: Các bên có thỏa thuận trọng tài
  10. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi nào?
    1. Đáp án đúng là: Khi có yêu cầu của một bên tranh chấp
  11. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại nào do pháp luật quy định về thủ tục?
    1. Đáp án đúng là: Trọng tài và tòa án
  12. Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là sự kết hợp các yếu tố nào?
    1. Đáp án đúng là: Thỏa thuận và tài phán
  13. Việc thực thi quyết định của tòa án dựa trên cơ sở nào?
    1. Đáp án đúng là: Dựa trên sức mạnh quyền lực của nhà nước
  14. Trọng tài thường trực là gì?
    1. Đáp án đúng là: Là những tổ chức trọng tài có hình thức tổ chức, trụ sở ổn định, có danh sách trọng tài viên và hoạt động theo điều lệ riêng.
  15. Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn khởi kiện?
    1. Đáp án đúng là: 10 ngày
Bình luận của bạn




    NHẬN BÁO GIÁ NHANH
    Viber Chat
     
    Zalo Chat
     
    0905567028